Logo

    Tìm kiếm: lắp ráp ô tô

    33 kết quả được tìm thấy

    Nghị quyết 07 của Ban cán sự Đảng UBND tỉnh: Tạo động lực tăng nguồn thu ngân sách bền vững

    Nghị quyết 07 của Ban cán sự Đảng UBND tỉnh: Tạo động lực tăng nguồn thu ngân sách bền vững

    Kinh tế-

    Qua 5 năm thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/BCSĐ ngày 13/02/2017 của Ban cán sự Đảng UBND tỉnh về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp điện tử trở thành ngành kinh tế chủ lực, tăng nguồn thu cho ngân sách tỉnh đã có nhiều doanh nghiệp tiềm năng về đầu tư tại Ninh Bình. Đây là minh chứng rõ nét cho hướng đi đúng đắn, góp phần đưa Ninh Bình lọt vào danh sách các tỉnh, thành phố tự cân đối ngân sách.

    Nhà máy Hyundai Thành Công số 2: Góp phần đưa Ninh Bình phát triển thành trung tâm sản xuất, lắp ráp ô tô của cả nước

    Nhà máy Hyundai Thành Công số 2: Góp phần đưa Ninh Bình phát triển thành trung tâm sản xuất, lắp ráp ô tô của cả nước

    Công nghiệp-

    Tới thăm Nhà máy sản xuất, lắp ráp xe ô tô của Công ty cổ phần sản xuất ô tô Hyundai Thành Công Việt Nam tại Khu công nghiệp (KCN) Gián Khẩu, có thể cảm nhận không khí làm việc rất khẩn trương tại các phân xưởng. Bên cạnh máy móc tự động hóa do robot đảm nhiệm, các công nhân cần mẫn thao tác trong dây chuyền. Tất cả đang dồn lực thi đua lao động sản xuất để chào mừng sự kiện quan trọng "Khánh thành Nhà máy Hyundai Thành Công số 2 (HTMV2) tại KCN Gián Khẩu - Ninh Bình".

    Cần thêm trợ lực cho ngành công nghiệp ô tô phát triển

    Cần thêm trợ lực cho ngành công nghiệp ô tô phát triển

    Công nghiệp-

    Nghị quyết số 07-NQ/BCSĐ ngày 13/2/2017 của Ban cán sự Đảng UBND tỉnh về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp điện tử trở thành ngành kinh tế chủ lực đã xác định ngành công nghiệp ô tô là một trong những ngành công nghiệp đi đầu, kéo theo sự phát triển của các ngành công nghiệp khác. Do vậy, những năm qua tỉnh Ninh Bình đã có những cơ chế, chính sách thu hút ngành công nghiệp ô tô trở thành ngành kinh tế chủ lực.

    Nhiều cơ chế, chính sách phát triển kinh tế hiệu quả

    Nhiều cơ chế, chính sách phát triển kinh tế hiệu quả

    Kinh tế-

    Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2020, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020, trên cơ sở các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tỉnh Ninh Bình đã ban hành một số cơ chế, chính sách để thực hiện các định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế, trong đó tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp điện tử trở thành ngành kinh tế chủ lực, tăng nguồn thu cho ngân sách tỉnh; tái cơ cấu ngành nông nghiệp và phát triển du lịch… Những chủ trương, chính sách phát triển kinh tế phát huy được hiệu quả, đóng góp lớn vào sự phát triển của tỉnh.

    Diễn tập chữa cháy và cứu nạn cứu hộ nhiều lực lượng

    Diễn tập chữa cháy và cứu nạn cứu hộ nhiều lực lượng

    An ninh-

    Ngày 13/11, Công an tỉnh phối hợp với Công ty cổ phần sản xuất ô tô Hyundai Thành Công Việt Nam tổ chức buổi diễn tập tình huống chữa cháy và cứu nạn cứu hộ phối hợp nhiều lực lượng tại Nhà máy sản xuất và lắp ráp ô tô Huyndai Thành Công Ninh Bình (KCN Gián Khẩu, Gia Viễn).

    Bước phát triển mới của sản xuất công nghiệp

    Bước phát triển mới của sản xuất công nghiệp

    Công nghiệp-

    Giai đoạn 2016-2020 ngành công nghiệp của tỉnh có bước phát triển mạnh mẽ, giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh năm 2010, ước đạt 279.037 tỷ đồng; giá trị gia tăng bình quân của ngành công nghiệp ước đạt 18,9%/năm, vượt so với mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXI đề ra là 16%/năm. Đặc biệt, tỉnh đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm thu hút các dự án sản xuất công nghiệp trọng điểm như: sản xuất, lắp ráp ô tô, linh kiện điện tử, thiết bị phụ tùng đem lại hiệu quả cao.

    Khởi công xây dựng nhà máy sản xuất lắp ráp ô tô Hyundai số 2

    Khởi công xây dựng nhà máy sản xuất lắp ráp ô tô Hyundai số 2

    Kinh tế-

    Sáng 20/9, tại khu công nghiệp Gián Khẩu mở rộng (huyện Gia Viễn), liên doanh Tập đoàn Thành Công và Hyundai Motor đã tổ chức lễ khởi công dự án nhà máy Hyundai Thành Công số 2 (HTMV2) với công suất 100.000 xe/năm và gắn biển công trình chào mừng Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXII.

    Những tín hiệu vui của ngành công nghiệp hỗ trợ sản xuất, lắp ráp ô tô

    Những tín hiệu vui của ngành công nghiệp hỗ trợ sản xuất, lắp ráp ô tô

    Công nghiệp-

    Những năm qua, cùng với các chính sách thu hút đầu tư hợp lý của tỉnh cộng với Nhà máy ô tô Thành Công (là một trong 3 nhà máy lắp ráp ô tô của Việt Nam) được đặt tại Ninh Bình đã tạo ra động lực lớn thu hút các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cho ngành sản xuất, lắp ráp ô tô. Qua đó tạo tiền đề quan trọng để tỉnh thực hiện hiệu quả các chính sách phát triển kinh tế - xã hội theo đúng định hướng đã đề ra.

    Đẩy mạnh tuyên truyền các chính sách về phát triển công nghiệp hỗ trợ

    Đẩy mạnh tuyên truyền các chính sách về phát triển công nghiệp hỗ trợ

    Công nghiệp-

    Những năm qua, để phát triển công nghiệp, tỉnh Ninh Bình đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, đẩy mạnh sản xuất. Nhờ đó, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 1992-2016 tăng bình quân 19,3%/năm. Ước tính trong năm 2019, tổng giá trị sản xuất đạt gần 71,38 nghìn tỷ đồng, tăng 24,26% so với năm 2018, vượt 25,81% so với kế hoạch năm. Hiện nay, tỉnh vẫn tăng cường thu hút đầu tư, nhất là đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ cho các ngành sản xuất, lắp ráp ô tô, cơ khí, dệt may và linh kiện điện tử.

    Phát triển công nghiệp hỗ trợ nâng cao sức cạnh tranh cho ngành công nghiệp

    Phát triển công nghiệp hỗ trợ nâng cao sức cạnh tranh cho ngành công nghiệp

    Công nghiệp-

    Đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ là giải pháp quan trọng để nâng cao giá trị cũng như sức cạnh tranh của ngành công nghiệp. Vấn đề này càng trở nên cấp thiết khi Ninh Bình xác định công nghiệp và du lịch là các ngành quan trọng, mũi nhọn trong phát triển kinh tế của tỉnh, đặc biệt là công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp hỗ trợ đóng vai trò chính trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

    Sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trưởng

    Sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trưởng

    Công nghiệp-

    Theo đánh giá của Sở Công thương, những năm gần đây sản xuất công nghiệp của tỉnh liên tục đạt mức tăng trưởng cao, đặc biệt trong 9 tháng đầu năm nay, giá trị sản xuất đạt trên 54 nghìn tỷ đồng, tăng 30,4% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó công nghiệp lắp ráp ô tô và điện tử vẫn giữ vai trò chủ chốt trong mức tăng trưởng chung của ngành Công nghiệp và toàn nền kinh tế của tỉnh.

    Thành công bước đầu trong phát triển ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô tại Ninh Bình

    Thành công bước đầu trong phát triển ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô tại Ninh Bình

    Công nghiệp-

    Công nghiệp và du lịch được xác định là các ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế của tỉnh Ninh Bình, đặc biệt là công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp hỗ trợ có ý nghĩa quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao năng suất lao động, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh, góp phần tăng tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong cơ cấu nền kinh tế.

    Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất, lắp ráp ô tô còn nhiều khó khăn

    Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất, lắp ráp ô tô còn nhiều khó khăn

    Công nghiệp-

    Công nghiệp và du lịch được xác định là các ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế của tỉnh, đặc biệt là ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp hỗ trợ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

    Tập đoàn Thành Công nâng cấp quy mô sản xuất, lắp ráp ô tô mang thương hiệu Hyundai

    Tập đoàn Thành Công nâng cấp quy mô sản xuất, lắp ráp ô tô mang thương hiệu Hyundai

    Công nghiệp-

    Ban đầu là đơn vị lắp ráp và phân phối các dòng xe du lịch của Tập đoàn Hyundai Motor (Hàn Quốc) tại thị trường Việt Nam, Hyundai Thành Công (đơn vị trực thuộc Tập đoàn Thành Công) nằm trong Khu công nghiệp Gián Khẩu (Ninh Bình) đã chứng tỏ được tiềm lực vững mạnh cùng sự nỗ lực và quyết liệt vươn lên trong bối cảnh thị trường ô tô cạnh tranh khốc liệt. Năm 2015, 2016, thị phần xe du lịch của Tập đoàn Thành Công đều đạt trên 18%, đứng thứ 2 tại thị trường Việt Nam và được công nhận là nhà phân phối ấn tượng của năm.

    Tập trung phát triển ngành công nghiệp ô tô

    Tập trung phát triển ngành công nghiệp ô tô

    Công nghiệp-

    Sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp hỗ trợ là một trong những ngành mũi nhọn phát triển kinh tế của tỉnh Ninh Bình. Do vậy, trong nhiều năm qua, Ninh Bình đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách nhằm thúc đẩy các ngành này phát triển. Thực tiễn cho thấy đây là hướng đi đúng khi công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp hỗ trợ đã và đang tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương, tăng thu ngân sách, góp phần nâng cao năng suất lao động, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh, tạo bước chuyển dịch quan trọng cơ cấu nền kinh tế.

    Phát triển công nghiệp hỗ trợ góp phần tăng trưởng kinh tế

    Phát triển công nghiệp hỗ trợ góp phần tăng trưởng kinh tế

    Kinh tế-

    Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bình khóa XXI định hướng tập trung vào phát triển sản xuất một số sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho sản xuất lắp ráp ô tô, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản thực phẩm, may mặc, giày dép... Mục tiêu cụ thể đặt ra trong giai đoạn 2016-2020 đạt tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân 16%/năm.

    Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Nhiều chính sách thu hút doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô

    Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Nhiều chính sách thu hút doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô

    Công nghiệp-

    Quyết định 35/2014/QĐ-UBND của UBND tỉnh về ban hành Quy định chính sách khuyến khích ưu đãi, hỗ trợ phát triển công nghiệp hỗ trợ đối với ngành sản xuất, lắp ráp ô tô trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã "tạo ra" hàng loạt ưu đãi về đất đai, thuế, đào tạo nhân lực, đặc biệt là cơ sở hạ tầng... qua đó đã góp phần thu hút các nhà đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) cho ngành sản xuất, lắp ráp ô tô phát triển nhanh chóng ở tỉnh Ninh Bình trong những năm gần đây.

    Phát triển ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và điện tử trở thành ngành kinh tế chủ lực của tỉnh

    Phát triển ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và điện tử trở thành ngành kinh tế chủ lực của tỉnh

    Công nghiệp-

    Thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/BCSĐ ngày 13/02/2017 của Ban cán sự Đảng UBND tỉnh Ninh Bình về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp điện tử trở thành ngành kinh tế chủ lực, tăng nguồn thu cho ngân sách tỉnh, ngành Công thương Ninh Bình đã tích cực phối hợp với các bộ, ngành, các cơ quan, đơn vị trong tỉnh thúc đẩy các dự án kinh doanh hạ tầng các cụm công nghiệp, tạo mặt bằng và hạ tầng kỹ thuật thu hút các dự án sản xuất lắp ráp ô tô và ngành công nghiệp điện tử.

    Phát triển ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp điện tử

    Phát triển ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp điện tử

    Công nghiệp-

    Thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/BCSĐ ngày 13/2/2017 của Ban cán sự Đảng UBND tỉnh về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp điện tử trở thành ngành kinh tế chủ lực, tăng nguồn thu cho ngân sách tỉnh, năm 2017 hoạt động công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp điện tử đã đạt được kết quả quan trọng, đóng góp không nhỏ vào sự tăng trưởng của lĩnh vực sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh.

    Hyundai Thành Công ra mắt sản phẩm mới Grand i10

    Hyundai Thành Công ra mắt sản phẩm mới Grand i10

    Kinh tế-

    Tối 5/7, tại Nhà máy sản xuất và lắp ráp ô tô Thành Công (Khu công nghiệp Gián Khẩu- Ninh Bình), Tập đoàn Thành Công đã tổ chức lễ trình diễn ra mắt sản phẩm mới. Tới dự có các đồng chí: Nguyễn Thị Thanh, UVTƯ Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Nguyễn Tiến Thành, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Đinh Văn Điến, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh.

    Tăng cường thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp hỗ trợ

    Tăng cường thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp hỗ trợ

    Công nghiệp-

    Những năm qua, để phát triển công nghiệp, tỉnh Ninh Bình đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, đẩy mạnh sản xuất. Nhờ đó mà tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 1992-2016 tăng bình quân 19,3%/năm. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2016 đạt trên 34.500 tỷ đồng, tăng gần 70 lần so với năm 1992. Hiện nay, tỉnh vẫn đang tiếp tục tăng cường thu hút đầu tư, nhất là đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) cho các ngành sản xuất, lắp ráp ô tô, cơ khí, dệt may và linh kiện điện tử.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long